Chào Bạn !
Hình 1 là hình cặp thùng loa của Liên Xô khá phổ biến ở VN ở thế kỷ trước.
Khi gặp dạng thùng này lần đầu tiên, mình chưa biết miếng cao su đen mỏng có tính đàn hồi rất cao, lắp vào lỗ giống hình ô van (trên hình, một miếng ở thùng loa bên trái đã bị tháo ra) có tác dụng gì.
Quan sát thấy đây là thùng loa kín hơi. Màng cao su cũng có vành nhún như loa thông thường, nghĩa là màng này cũng phải nhún như màng loa. ( Mình suy luận vậy !?
******
Và khi thùng loa hoạt động, dễ dàng kết luận: nó có tác dụng tăng tiếng bass vì màng chuyển động khá mạnh ( phập phồng)
Khi loa chính hoạt động, không khí trong thùng luôn giãn nở theo sự chuyển rời của màng loa chính.
Lúc này, xuất hiện lực tác động vào màng cao su từ phía trong làm nó chuyển động rung lên (nó cũng có vành nhún như loa thông thường) góp phần tạo thêm tiếng bass.
Đương nhiên, theo nguyên tắc, khi nhà sản xuất đã thêm chi tiết này thì tiếng bass sẽ lớn hơn.
Hình 2: mặt trước một loa bluetooth, hàng Trung Quốc nhái hàng Bose Mỹ.
Hình 1 là hình cặp thùng loa của Liên Xô khá phổ biến ở VN ở thế kỷ trước.
Khi gặp dạng thùng này lần đầu tiên, mình chưa biết miếng cao su đen mỏng có tính đàn hồi rất cao, lắp vào lỗ giống hình ô van (trên hình, một miếng ở thùng loa bên trái đã bị tháo ra) có tác dụng gì.
Hình 1 |
******
Và khi thùng loa hoạt động, dễ dàng kết luận: nó có tác dụng tăng tiếng bass vì màng chuyển động khá mạnh ( phập phồng)
Khi loa chính hoạt động, không khí trong thùng luôn giãn nở theo sự chuyển rời của màng loa chính.
Lúc này, xuất hiện lực tác động vào màng cao su từ phía trong làm nó chuyển động rung lên (nó cũng có vành nhún như loa thông thường) góp phần tạo thêm tiếng bass.
Đương nhiên, theo nguyên tắc, khi nhà sản xuất đã thêm chi tiết này thì tiếng bass sẽ lớn hơn.
Hình 2 |
Hình 3 |
Hình 3: mặt sau (sau khi bỏ lưới) có gắn màng cao su làm tăng bass của loa.
Để cho nghe hay và chính xác, người ta dùng thuật ngữ "màng loa bass cộng hưởng !!" cho màng cao su này.
(Song, "dân chơi" Hi-End không OK vụ này, có lẽ vì chữ " phụ" hay " cộng hưởng" chăng !? hihi)
Cuối cùng, mời bạn xem sự chuyển động của màng bass cộng hưởng (mũi tên đỏ, hình 4) qua video 1 và sự "rùng rợn" hơn qua video 2 !!.
Thân mến !
Để cho nghe hay và chính xác, người ta dùng thuật ngữ "màng loa bass cộng hưởng !!" cho màng cao su này.
(Song, "dân chơi" Hi-End không OK vụ này, có lẽ vì chữ " phụ" hay " cộng hưởng" chăng !? hihi)
Giao diện gần đúng khi bạn Google "key": màng loa bass cộng hưởng |
Hình 4 |
Cuối cùng, mời bạn xem sự chuyển động của màng bass cộng hưởng (mũi tên đỏ, hình 4) qua video 1 và sự "rùng rợn" hơn qua video 2 !!.
Thân mến !
0 comments:
Đăng nhận xét